Sơn nước gốc dầu là gì?
Sơn nước gốc dầu là loại sơn gốc nước được sản xuất từ Acrylic kết hợp với chất tạo màu tạo thành 1 loại sơn dùng cho tường nội thất và ngoại thất. Đây là loại sơn có khả năng chịu kiềm tốt giúp bề mặt tường trở nên cứng hơn, bóng hơn, bền đẹp hơn, do vậy công trình của bạn luôn đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như chất lượng.

Tại Việt Nam, sơn gốc dầu chiếm một vị thế khá lớn trên thị trường sơn. Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ – kĩ thuật trong ngành sản xuất sơn nước, sơn gốc dầu ngày càng được ưa chuộng bởi tính năng, sự thẩm mỹ và độ an toàn đối với sức khỏe con người.
http://sieuthisondau.com/son-dau/uu-...c-goc-dau.html
Ngoài ra sơn nước gốc dầu còn được coi là kẻ thù của các loại vi khuẩn, nấm mốc nên việc sử dụng các loại sơn gốc dầu này sẽ là gợi ý tuyệt vời giúp ngôi nhà của bạn trở nên bền và đẹp hơn.
Ưu điểm của dòng sơn gốc dầu
+ Màng sơn cứng, ít trầy xước, dễ lau chùi, chống bám bẩn, bảo vệ tốt cho công trình.
+ Sơn nước gốc dầu có khả năng kháng nước rất cao, chống thấm nước, bảo vệ công trình khỏi các hiện tượng ẩm mốc.
http://sieuthisondau.com/son-dau/son...u-the-nao.html
+ Có khả năng bám dính tuyệt vời trên bề mặt bả mastic (đặc biệt khi kết hợp sử dụng cùng dòng sơn lót gốc dầu) đồng thời có khả năng thấm hút mạnh đối với lớp phấn trên bề mặt thi công.
+ Ngoài ra, sơn nước gốc dầu thường dễ thi công hơn so với các hệ sơn dung môi khác.
Nhược điểm của dòng sơn gốc dầu
+ Tuy rằng sơn nước gốc dầu dễ thi công hơn so với các dòng sơn hệ dung môi khác nhưng môi trường thi công lại thường ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và hiệu quả làm việc của thợ sơn: trong điều kiện nhiệt độ cao, kín gió, việc sử dụng dung môi bằng dầu hỏa thường sinh ra mùi hôi đặc trưng, gây cảm giác khó chịu, khó thở,… đồng thời chứa đựng nhiều rủi ro về cháy nổ.
Bản thân sơn nước gốc dầu thường có nhiều độc tố và phát tán mùi nhiều hơn so với dòng sơn gốc nước.
http://sieuthisondau.com/
+ Dụng cụ thi công như cọ, rulo thường có hiện tượng xơ cứng khi nhúng vào sơn nước gốc dầu. Do đó gia chủ thường phải bỏ ra chi phí nhiều hơn giành cho vật liệu xây dựng: dung môi, cọ, rulo,…
+ Khả năng kháng kiềm của sơn nước gốc dầu kém hơn rất nhiều so với sơn gốc nước. Nếu thực hiện thi công trong điều kiện bề mặt tường hoặc điều kiện khí hậu có nồng độ pH cao thì màng sơn thường sẽ rất nhanh chóng bị phá hủy.
+ Màng sơn sau khi thi công sẽ rất cứng, khó bị trầy xước, bảo vệ tốt cho công trình. Tuy nhiên thời gian để màng sơn đạt tới trạng thái có tính cơ lý cao nhất là không ngắn.