Sơn chịu nhiệt Seamaster có khả năng, kéo dài thời gian sử dụng cho các bề mặt máy móc, nhất là ngành sản xuất công nghiệp kim loại hoặc bề mặt thường xuyên bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ gián tiếp nên rất cần đến loại sơn chịu nhiệt cao bảo vệ máy móc khỏi sự phá hủy bởi nhiệt độ cao mà vẫn giữ được kết cấu của bề mặt bên trong
https://sieuthison.vn/bang-bao-gia-s...er-chinh-hang/
Dòng sơn này được thiết kế riêng cho ngành công nghiệp nên nhiệt độ màng sơn có thể lên tới từ 200 độ C đến 600 độ C. Tùy vào công trình mà, đưa ra phương án lựa chọn nhiệt độ sơn nào phù hợp với bề mặt cần sơnỨng dụng của sơn chịu nhiệt Seamaster cho ngành công nghiệp[/b]
Đối với sơn chịu nhiệt Seamaster 600 độ C có thành phần chứa nhôm đặc chế để có thể chịu được nhiệt độ rất cao, thường được thi công cho ngành công nghiệp luyện kim, ống xả , động cơ máy móc. Với những dòng sơn chịu nhiêt có nhiệt độ giảm dần sẽ thi công với nhiệt độ tương ứng thấp hơn cho bề mặt cho các ngành công nghiệp nhẹ và đời sống như lò bánh mì, lò sưởi, ống bô xe
Quá trình thi công sơn chịu nhiệt Seamaster cần lưu ý những gì[/b]
Khâu chuyển bị bề mặt cần sơn cũng giống như những dòng sơn khác, luôn phải sạch, loại bỏ các tạp chất. Đối với các xưởng chế tạo máy móc thường sử dụng máy phun sơn được đều, nhanh hơn.
https://sieuthison.vn/bang-mau-son-seamaster/
Tuy nhiên, nhược điểm của sơn chịu nhiệt Seamaster dễ bị nhanh xuống màu, xuất hiện màng sơn bong tróc vì tính chất phải tiếp xúc với nhiệt độ cao liên tục, qua một thời gian bề mặt cần được bảo dưỡng, sơn sửa mới. Đối với bề mặt đã được sơn rồi, khi sơn lớp mới xử lý màng sơn cũ. Sau đó phủ 2 lớp sơn chịu nhiệt lên thì mới đảm bảo.