Mặc dù được thiết kế xây dựng tương tự như nhà ở thương mại nhưng các dự án đất nền long thành xây nhà ở xã hội vẫn khó bán ra thị trường khi tâm lý người mua vẫn xem nhà ở xã hội giống như nhà tái định cư, kém chất lượng nên tỏ ra dè dặt. Thực tế đó được một doanh nghiệp địa ốc ghi nhận khi thực hiện một dự án nhà ở xã hội khá lớn tại TPHCM và vừa chào bán căn hộ ra thị trường trước Tết Nguyên đán vừa qua.


Đại diện công ty này cho biết tâm lý của người mua nhà xem “của rẻ là của ôi”, giá rẻ thì chất lượng kém đã khiến cho việc bán hàng của công ty gặp khó khăn. Hơn nữa, không giống như nhà ở thương mại cứ xây xong móng là bán, các dự án nhà ở xã hội muốn bán phải trình bày công phu hơn để người mua hiểu rõ, bởi đi kèm với loại hình nhà ở này là những thông tư, nghị định ràng buộc chặt chẽ, liên quan tới điều kiện vay vốn, điều kiện bán lại nhà khi có nhu cầu và khi bán lại phải bán cho ai và nghĩa vụ tài chính như thế nào…

Vị đại diện này cho rằng, nếu hiểu đúng thì loại hình nhà ở xã hội không thua kém nhà ở thương mại, thậm chí còn an toàn hơn do được hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước về giá bán, thuế giá trị gia tăng, hay Lãi suất vay thấp theo gói tín dụng 30.000 tỉ đồng. Một điều quan trọng không kém là pháp lý và tiến độ của dự án long phước Với các nhà án nhà ở thương mại, giá bán được xác định theo kỳ vọng của chủ đầu tư và căn bản pháp lý của dự án có thể chưa đầy đủ, trong khi các dự án nhà ở xã hội do tham gia gói 30.000 tỉ đồng nên bị kiểm tra giám sát chặt chẽ.

Nói cách khác mua nhà ở xã hội có vẻ an toàn hơn khi cơ quan quản lý nhà nước đã thay mặt người mua nhà kiểm tra tính pháp lý cũng như tiến độ của dự án. Hiện tại, TPHCM mới dự án HQC Plaza tại huyện Bình Chánh của Công ty cổ phần tư vấn thương mại dịch vụ địa ốc Hoàng Quân khởi công xây dựng. Dự án có quy mô hơn 1.700 căn hộ có giá bán từ 11,5-12,5 triệu đồng/mét vuông; người mua nhà sẽ được Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) cho vay theo gói 30.000 tỉ đồng.

Với nhiều người, tháng Giêng, tháng Hai âm lịch được dành chủ yếu cho lễ hội cầu cúng. Trái lại, dân kinh doanh môi giới BĐS đã vào nhịp ngay từ mùng 6 Tết nhằm đáp ứng rất nhiều "đơn đặt hàng" đầu năm của các "Thượng đế". Bên cạnh hiện tượng đất nền giá rẻ (xoay quanh 18-21 triệu đồng/m2), bất chợt xuất hiện trong rổ hàng địa ốc, các BĐS cho thuê lẫn thổ cư tại các quận nội đô vẫn nắm giữ thế chủ đạo. Việc khách hàng giục môi giới tìm nhà, đất để đáp ứng nhu cầu mua (ở hoặc đầu tư) từng diễn ra vào thời kỳ BĐS Hà Nội "tăng nhiệt" cách đây gần 4 năm.

Đầu năm 2014, nhiều môi giới địa ốc bỗng nhiên bị khách hàng gọi điện giục giã tìm hàng khi chưa kịp tới văn phòng khai Xuân. Chị Anh Châu, làm việc tại một sàn giao dịch BĐS ở khu vực Trung Yên (Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ: "Mới mùng 5 Tết, còn dọn dẹp sau bữa hóa vàng, đã có tới 3 khách gọi điện hỏi sản phẩm cho thuê. Tôi phải hẹn gặp khách trong 2 ngày tới, vì đang ở cách Hà Nội gần 400km".

Về tình hình giải ngân gói 30.000 tỉ đồng, sở cho biết tính đến hết tháng 12 năm ngoái, thành phố có tất cả 357 khách hàng cá nhân ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng thương mại với tổng hạn mức tín dụng khoảng 198,6 tỉ đồng. Ngoài ra, hiện đã có bốn dự án đang làm hồ sơ vay với số tiền dự kiến khoảng 1.235 tỉ đồng, trong đó Công ty Hoàng Quân đã giải ngân được 100 trong tổng số 540 tỉ đồng, ba hồ sơ còn lại gồm Công ty Thủ Thiêm với số tiền 55 tỉ đồng, Hợp tác xã Gia Phú khoảng 40 tỉ đồng và Công ty Tấn Hưng khoảng 600 tỉ đồng đang được các ngân hàng thẩm định hồ sơ.

Cùng chung cảnh "bị đi làm sớm", anh Lâm, phụ trách mảng cho thuê diện tích nhỏ tại sàn giao dịch TH (Hai Bà Trưng, Hà Nội) cho biết: khác với mọi năm, khách hàng chủ động liên lạc cho môi giới và sàn để mau chóng tìm sản phẩm thích ứng với nhu cầu của họ từ trước Tết. Nhiều người còn "dọa" sẽ hủy thương vụ nếu nhân viên sàn không gặp họ trước ngày mùng 10 tháng 2 (!) Theo đó, yêu cầu phổ biến nhất của khách hàng vẫn là các BĐS cho thuê diện tích 60-90m2, nội thất cơ bản và đóng tiền 6 tháng 1 lần với giá dao động tùy vị trí (càng gần trung tâm càng cao).

Cụ thể, ngay trong những ngày đầu năm, nhiều dân kinh doanh BĐS đã lên kế hoạch "săn lùng" các căn thổ cư, đất nền, giá dao động từ 1,6 – 3 tỷ đồng vốn ít người để ý tới thời gian qua. Ông Hùng, nguyên cán bộ trong ngành sản xuất thuốc lá ở Hà Nội phân tích: sau khi nghỉ hưu sớm, tôi chuyển sang kinh doanh địa ốc từ 5 năm nay. BĐS trầm lắng suốt 3 năm qua, nhưng với phân khúc thổ cư, thành công sẽ đến với người nào đủ kiên trì và tỉnh táo "chọn mặt gửi vàng".

Theo nhà đầu tư lão luyện này, các địa bàn như Q.Thanh Xuân, Đống Đa, thậm chí Hoàng Mai vẫn còn rất tiềm năng để khai thác mảng mua bán thổ cư. Đặc biệt, từ cuối năm 2013, một số "mỏ" mới lộ thiên như dọc đường Khương Trung mới, Khương Đình, Đinh Công Tráng, Định Công rất đáng chú ý. Tìm hiểu được biết, số lượng khách hỏi mua và tiến tới mua bán thành công nhiều căn nhà thổ cư dọc trục Khương Trung – Khương Đình (hai bờ sông Tô Lịch) không ngừng gia tăng ngay trong tháng giáp Tết Giáp Ngọ.